Sinh mổ có bị sa tử cung và cách trị sa tử cung không cần phẩu thuật

Thảo luận trong 'Tin tức tổng hợp' bắt đầu bởi ntttrinh1103, 9/3/18.

  1. ntttrinh1103

    ntttrinh1103 Expired VIP

    Sa tử cung hay sa dạ con là một trong những biến chứng thường gặp sau sinh nếu mẹ không biết cách chăm sóc và nghỉ ngơi hợp lý. Bệnh sa tử cung thường gặp ở những mẹ sinh thường. Vậy nếu sinh mổ có bị sa tử cung không?

    Để giải đáp câu hỏi đó, hãy cùng tham khảo bài viết “Tìm hiểu xem sinh mổ có bị sa tử cung không?” sau đây cùng Congtymethi.vn nhé!
    [​IMG]
    Tìm hiểu về bệnh sa tử cung


    Sa tử cung là hiện tượng dạ con bị sa xuống vùng âm đạo, nguyên nhân chủ yếu gây sa tu cung là do sau khi sinh, tử cung vẫn chưa hồi phục lại trạng thái ban đầu và cũng trong lúc đó, các cơ và dây chằng vùng khung chậu lại bị co giãn nhiều nên không nâng đỡ được tử cung, làm cho tử cung bị sa xuống.
    >>> Xem thêm: Bệnh sa tử cung và cách chữa trị hiệu quả mà không cần phẩu thuật
    Thông thường, mẹ sau sinh sẽ bị sa tử cung ở một trong ba mức độ:

    Mức độ 1: tử cung bị sa nhưng vẫn nằm trong âm đạo.

    Mức độ 2: cổ tử cung và phần thân bị lồi ra ngoài của âm đạo.

    Mức độ 3: toàn bộ dạ con bị sa xuống âm đạo.

    Dấu hiệu nhận biết sa tử cung
    - Cảm thấy vùng bụng dưới bị trì nặng

    - Thường xuyên đi tiểu tiện

    - Hay bị đau lưng

    - Bĩ đau trong lúc quan hệ.
    [​IMG]
    Sinh mổ có bị sa tử cung không?

    - Khi sinh mổ, em bé không đi qua “cửa mình” của mẹ nên vùng kín thường ít khi chịu tổn thương, dây chằng và khung xương chậu không bị co giãn quá nhiều nên nguy cơ bị sa tử cung vô cùng ít.

    - Tuy nhiên, không phải vì thế mà mẹ không đề phòng, bởi dù là sinh thường hay sinh mổ thì tử cung của mẹ cũng bị co giãn dù ít hay nhiều.

    Bệnh sa tử cung hay còn gọi là sa dạ con, xảy ra khi các cơ quan vùng chậu bị yếu đi, khiến cho nhiều cơ quan vùng chậu bao gồm: bang quang, trực tràng, niệu đạo tụt xuống vùng âm đạo.

    Bệnh sa tử cung thường thể hiện ở 3 mức độ:

    Mức độ 1: tử cung có sa nhưng nhưng không lồi ra âm đạo

    Mức độ 2: tử cung lồi ra bên ngoài âm đạo, thân nằm trong âm đạo

    Mức độ 3: toàn bộ tử cung sa hẳn ra ngoài âm đạo

    Với mức độ 1 và 2 thì người bệnh có thể điều trị hiệu quả bằng cách:

    Tập bài tập phù hợp cho khung xương chậu

    Chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý

    Chỉ làm việc nhẹ không làm những việc nặng quá sức.

    Kết hợp sử dụng thuốc Sa tử cung – Sa Ruột thì mới khỏi bệnh hẳn hoàn toàn.

    Người bệnh chỉ cầu tuân thủ theo 1 liệu trình sử dụng thuốc Sa tử cung – Sa ruột của nhà thuốc Hoa Đà (Houston - Mỹ) do đông y sỹ Cảnh Thiên bào chế, sẽ giúp mang đến hiệu quả điều trị nhanh chóng.
    [​IMG]
    Cách chữa trị sa tử cung ở mức độ nặng
    - Với mức độ 3 thì người bệnh cần phải điều chỉnh lại tử cung, bằng cách phẩu thuật mổ, cắt bỏ và dùng thuốc theo chuẩn đoán điều trị của bác sĩ sản phụ khoa đảm trách.

    - Thực hiện phẩu thuật sẽ làm cho bề mặt khung xương chậu vững chắc hơn. Bên cạnh đó, người bệnh sa tử cung cần phải bổ sung những thực phẩm tốt cho sức khỏe, ăn nhiều rau để tránh táo bón.

    - Bệnh sa tử cung và cách chữa trị cũng khá đơn giản vì sa tử cung là một dấu hiệu dễ nhận thấy nên chỉ cần phát hiện ra và đến gặp chuyên khoa để sớm điều trị khi đang ở mức độ nhẹ, bị sa tử cung không gây nguy hiểm nhiều chỉ cần trong quá trình điều trị cần phải biết kiêng cử, cần phải rèn luyện bài tập cho bề mặt khung xương chậu tình trạng tốt nhất, đồng thời tránh làm việc nặng nhọc, gắng sức sau khi sinh.

    >>> Xem thêm: Tìm hiểu xem sinh mổ có bị sa tử cung không ?

    Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi, chúc bạn nhanh chóng khắc phục căn bệnh này nhé!

    >>> Xem thêm: https://congtymethi.vn/sa-tu-cung-sa-ruot-tri-sa-tu-cung-sa-ruot.html
     
    Đang tải...

Chia sẻ AZ Gameplay