Nguyên nhân và cách trị dứt điểm táo bón ở trẻ em

Thảo luận trong 'Sức khỏe, Y tế' bắt đầu bởi ntttrinh1103, 12/12/17.

  1. ntttrinh1103

    ntttrinh1103 Expired VIP

    Khi nói đến bệnh lý về tiêu hóa, mọi người chỉ thường tập trung và quan tâm vào bệnh tiêu chảy, nhưng trên thực tế, táo bón ở trẻ em là bệnh rất thường gặp và hay bị bỏ qua vì nghĩ bệnh không ảnh hưởng nhiều lắm tới sức khỏe.Tuy nhiên, táo bón ở trẻ em có thể gây ra những hậu quả khó lường, mà điển hình là khiến trẻ biếng ăn, chậm tăng cân và thậm chí suy dinh dưỡng.
    [​IMG]
    http://congtymethi.vn/tin-tuc/nguyen-nhan-cua-benh-tao-bon-o-tre-em-544.html


    Táo Bón ở trẻ em hình thành như thế nào?

    Khi trẻ đi tiêu ít hơn 3 lần trong một tuần có thể xem là táo bón, các dấu hiệu đi kém như phân của trẻ thường cứng, thành viên hoặc đóng khối có khi rất to làm nghẹt cả bồn cầu.

    Trung bình trẻ bú mẹ nhỏ hơn 3 tháng, đi tiêu 3 lần/ngày hoặc có thể hơn 10 lần/ngày hoặc ngược lại hơn một tuần mới tiêu một lần nhưng vẫn không gọi là táo bón ở trẻ em nếu phân vẫn mềm và trẻ vẫn bú, ngủ tốt.

    Một số trẻ thường phải vặn mình, đỏ mặt, 2 chân co lên bụng một hồi lâu mới tiêu được, phân mềm không có đàm máu thì vẫn bình thường, do trẻ đang trong giai đoạn “tập tành” rồi trẻ sẽ tiêu dễ dàng hơn khi lớn lên.

    Nguyên nhân gây Táo bón ở trẻ em

    Thường do hai trường hợp là bệnh lý hoặc chức năng.

    Táo bón do bệnh lý

    + Nếu táo bón ở trẻ do nguyên nhân này thì thường không tự hết mà kèm theo các biểu hiện bất thường khác và trẻ thường suy dinh dưỡng.

    + Có rất nhiều nguyên nhân gây táo bón ở trẻ như: ruột già quá to, hẹp hậu môn, rối loạn vận động ruột do bất thường thần kinh, bệnh nội tiết chuyển hóa, bệnh thần kinh, cơ…

    + Khi gặp các nhóm nguyên nhân này, trẻ cần phải điều trị bệnh gốc mới hết tình trạng táo bón. Nếu có các biểu hiện sau, hãy đưa trẻ đến khám tại cơ sở y tế kịp thời: chậm tiêu phân su hơn 24 giờ, kích thước phân nhỏ, sụt cân, suy dinh dưỡng, bụng chướng, đau bụng hoặc đau hậu môn, nôn và buồn nôn, sốt, tiêu máu.

    Táo bón ở trẻ em do nguyên nhân chức năng

    Trường hợp táo bón ở trẻ em do nguyên nhân này rất thường gặp, gọi là chức năng vì trẻ không có bất kỳ bệnh lý gì khác ngoại trừ TB.

    Các yếu tố làm trẻ dễ bị táo bón chức năng là: chế độ ăn không cân bằng, thiếu chất xơ; vừa đổi chế độ ăn (sữa mẹ chuyển sang sữa bò, thức ăn mềm sang thức ăn cứng); do trẻ uống không đủ nước; trẻ tự nín khi có cảm giác đại tiện vì sợ đau, do ham chơi, sợ chỗ lạ; đôi khi sau một stress như: bệnh tật, đổi chỗ ở, chuyển trường, chuyển lớp, trẻ cũng bị táo bón.

    Đối với trường hợp này, mẹ cần bổ sung nhiều chất xơ cho trẻ, cho uống nhiều nước, sữa chứa chất xơ,… thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và an toàn cho trẻ.

    Táo bón là bệnh phổ biến nhất hiện nay mà bất kỳ ai, bất kỳ độ tuổi nào cũng có thể mắc phải. Khi bị táo bón phải làm sao để nhanh khỏi và không tái phát là vấn đề được nhiều người quan tâm và tìm hiểu nhất hiện nay. Sau đây, hãy cùng congtymethi.vn giải đáp thắc mắc bị táo bón phải làm sao nhé!
    [​IMG]

    http://congtymethi.vn/tin-tuc/bi-tao-bon-phai-lam-sao-de-nhanh-khoi-va-khong-tai-phat-541.html


    Thay đổi chế độ ăn uống:

    Uống nhiều nước

    Có tác dụng làm mềm phân và giảm ma sát giữa niêm mạc ống tiêu hóa với khối phân khi phân di chuyển theo chiều nhu động và trọng lực.

    Ăn nhiều chất xơ tinh bột

    Trong các loại khoai, củ, quả,... chứa nhiều chất xơ có tác dụng làm khuân phân mềm, di chuyển dễ nếu có lượng nước thích hợp. Kết hợp với chất nhờn của tinh dầu ( vừng, lạc, dừa,...) cùng các loại lá có độ nhớt cao ( nước rau mùng tơi, lá rau lang,...) sẽ giúp hấp thu nước để tự làm mềm khối phân khi di chuyển...

    Hạn chế chất xơ dây khó tiêu, đồ ăn mặn

    Chất xơ dây khó tiêu chứa xenlulose gây tình trạng phân cứng nhiều khi gây tắc ruột, làm hạn chế sự di chuyển. Đồ ăn mặn, cung cấp nhiều muối vào cơ thể, khiến cơ thể tăng hấp thu nước làm cho khối phân bị " vắt" kiệt nước, rắn, di chuyển rất khó khăn.

    Thay đổi lối sống, sinh hoạt:

    Tích cực thể dục thể thao

    Thể thao có tác dụng tăng cường nâng cao sức khỏe, tăng trao đổi chất, bài thải các chất độc trong cơ thể qua mồ hôi, hơi thở và nước tiêu. Hoạt động thể thao hợp lý có tác dụng tăng nhu động ruột, kích thích sự hấp thu và tiêu hóa trong hệ thống tiêu hóa.

    Hạn chế ngồi, nằm lâu, lười vận động

    Lười vận động, nằm lâu, ngồi nhiều sẽ gây tình trạng giảm nhu động ống tiêu hóa, làm hạn chế quá trình tống xuất phân ra ngoài. Đồng thời, còn khiến cơ thể mệt mỏi, giảm sự tích cực của hoạt động chức năng ống tiêu hóa, làm ảnh hưởng không tốt cho cơ thể.



    Tích cực tập thở, tăng cường khả năng trao đổi khí ở hệ hô hấp

    Tập hít thở sẽ giúp cơ thể dự trữ được nhiều oxi, tránh hiện tượng mệt mỏi khi đi đại tiện.

    Thay đổi thói quen đại tiện:

    Đi đại tiện đúng giờ

    Đi đại tiện vào giờ mà thích hợp, phù hợp với cuộc sống, lao động thường ngày sẽ có tác dụng tập luyện phản xạ đi ngoài tự nhiên, tránh tình trạng phân bị mất nước, ứ động quá lâu gây táo bón.

    Hỗ trợ bằng thuốc, thực phẩm chức năng

    + Chế độ ăn, uống hợp lý: Đó là liều thuốc tự nhiên, phù hợp với từng cơ thể bệnh nhân nhưng có tác dụng chậm, từ từ nên cần kiên trì trong quá trình thực hiện.

    + Thực phẩm chức năng: sử dụng Vỏ Hạt mã đề từ thiên nhiên có nguồn gốc tại Ấn độ, sản phẩm được WHO khuyến cáo sử dụng hằng ngày, có tác dụng hỗ trợ điều trị táo bón hiệu quả, tốt cho hệ tiêu hóa, bổ sung chất xơ cho cơ thể, ngăn ngừa và điều trị trĩ, ung thư đại tràng,…
    [​IMG]

    Trên đây là những điều giải đáp cho câu hỏi Bị táo bón phải làm sao cho nhanh khỏi và không tái phát. Tham khảo ngay sản phẩm Vỏ hạt mã đề trị táo bón hiệu quả tại congtymethi.vn nhé!

    >>> Xem thêm: http://congtymethi.vn/cach-chua-tri-tao-bon-cuc-nhanh-va-hieu-qua-voi-vo-hat-ma-de.html




     
    Đang tải...

Chia sẻ AZ Gameplay